Đối thoại về giáo dục/1
Vài tuần trước, Ravi bạn tôi từ Ấn Độ đã chia sẻ với tôi một kế hoạch giáo dục mới với công nghệ thông tin sẽ được dạy trong trường tiểu học, trung học cũng như đại học. Anh ấy dường như bị kích động rằng nhiều trường sẽ được cung cấp máy tính bảng có tên Aakash, giá $35. Anh ấy nói: “Chính phủ chúng tôi sẽ mua hàng triệu máy tính bảng và phân phối chúng cho học sinh, đặc biệt học sinh ở những thị trấn và làng nhỏ khắp Ấn Độ, những người nghèo thế và không đảm đương được việc có máy tính.”
Ravi là người nhiệt tình thế với tin tức này. Anh ấy nói: “Mọi người trong thành phố có truy nhập vào công nghệ như internet nhưng phần lớn người nghèo sống ở các làng xa xôi hay khu nhà ổ chuột đã bị loại trừ. Máy tính bảng Aakash sẽ chấm dứt điều đó và cho mọi người cơ hội công bằng được giáo dục. Chúng tôi cũng khai trương một chương trình giáo dục mới hội tụ vào khoa học và công nghệ. Cách tiếp cận mới sẽ bắt đầu dạy công nghệ thông tin sớm trong trường tiểu học, rồi trung học và đại học. Chính phủ chúng tôi cân nhắc việc thu nhận các kĩ năng công nghệ là quan trọng cho nền kinh tế của chúng tôi và đảm bảo cho người chúng tôi sẽ có việc làm tốt. Chúng tôi cần một triệu công nhân có kĩ năng CNTT để tiếp tục sự tăng trưởng của chúng tôi. Tôi nghĩ chương trình này sẽ giúp duy trì sự chi phối của chúng tôi trong công nghiệp CNTT. Ông có thể hình dung vài năm nữa kể từ nay ngay cả học sinh tiểu học cũng có thể viết mã? Điều đó là tuyệt vời chẳng phải thế sao?”
Tôi không muốn làm cho anh ấy cảm thấy không thoải mái nhưng báo trước cho anh ấy: “Tôi không dám chắc về thay đổi này trong hệ thống giáo dục. Trong nhiều năm, hệ thống giáo dục không chỉ cung cấp sinh viên có tri thức, mà còn trở thành người tốt cho gia đình họ, công nhân tốt cho xã hội của họ, và công dân tốt cho đất nước họ. Nếu cách tiếp cận mới hội tụ vào chỉ mỗi công nghệ mà không mấy vào các khía cạnh khác như là người có đạo đức và trách nhiệm thì tôi nghĩ chúng ta có thể mất cân bằng trong giáo dục. Ngày nay chương trình giáo dục đầy với các lớp trong nhiều chủ đề như toán học, khoa học, lịch sử, địa lí, sinh học và quyền công dân v.v. Nếu ông thêm công nghệ thông tin thì ông sẽ bỏ môn nào?”
Anh ấy ngần ngừ: “Chúng tôi phải giữ mọi môn khoa học.”
Tôi nói: “Điều đó có lẽ là kết luận của những người trong chính phủ ông nữa. Mọi người đều nghĩ về tạo ra nhiều việc làm, nhiều công việc để tăng trưởng kinh tế nhưng bỏ qua khía cạnh khác của giáo dục mà là phát triển nhân cách đạo đức. Giáo dục phải dạy mọi người ra quyết định đạo đức và suy nghĩ hiệu quả. Giáo dục phải dạy mọi người nghĩ rõ ràng và có trách nhiệm, không chỉ cho bản thân họ mà cho xã hội. Do đó, dạy tri thức kĩ thuật cho sinh viên sớm KHÔNG phải là cách tiếp cận tốt. Chúng ta phải dạy đạo đức và luân lí để cho trong tương lai, khi sinh viên đi làm, không thành vấn đề họ có vị trí nào hay họ làm việc gì, họ sẽ làm nó với đạo đức và tính chính trực. Họ sẽ không vi phạm luật pháp hay làm tổn hại người khác vì lợi thế của họ.”
Ravi ngạc nhiên: “Ông là giáo sư khoa học. Trong nhiều năm ông bao giờ cũng chủ trương cải tiến giáo dục để thúc đẩy nhiều khoa học và công nghệ. Dường như là ông đã đổi ý.”
Tôi giải thích: “Trong nhiều năm, tôi thường tự hỏi liệu giáo dục hiện thời của chúng ta có hoàn thành mục đích của nó hay không. Tôi đã thấy những người được giáo dục tốt đã làm nhiều điều xấu và tổn hại cho xã hội. Cuộc khủng hoảng tài chính là một ví dụ. Nó đã tạo ra thảm hoạ cho biết bao nhiêu người và đã gần làm phá sản cả đất nước. Điều đang xảy ra ở các nước châu Âu ngày nay cũng là kết quả của những người có giáo dục vô trách nhiệm ở vị trí cao của họ, chỉ nghĩ về bản thân họ và làm tổn hại người khác. Để ngăn ngừa xã hội chúng ta khỏi suy đồi vào hỗn độn, giáo dục phải dạy mọi người cân nhắc bằng chứng về đúng và sai; nhận thức rõ cái đúng từ cái sai; cái thực từ cái không thực; và sự kiện từ hư cấu. Hội tụ chỉ vào mỗi công nghệ sẽ tạo ra mất cân bằng trong xã hội chúng ta và tôi không nghĩ chúng ta nên làm điều đó. Có chỗ cho công nghệ nhưng có chỗ cho đạo đức và luân lí nữa. Chức năng của giáo dục là dạy mọi người nghĩ một cách logic và đạo đức. Giáo dục không có đạo đức sẽ là mối đe doạ cho xã hội.”
Ravi dường như không được thuyết phục: “Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin. Phát minh của CNTT cai quản cuộc sống chúng ta; chúng ta phụ thuộc vào các phát minh và khám phá của CNTT như máy tính, phần mềm, điện tử, internet, điện thoại di động. Chúng là hữu dụng cho các hoạt động hàng ngày của chúng ta. Chúng ta nên tận dung ưu thế của chúng thay vì hạn chế chúng.”
Tôi giải thích: “Đây là công cụ cho chúng ta dùng. Công nghệ thông tin là rất hữu dụng nhưng nếu chúng được dùng mà không có lương tâm, nó có thể lôi chúng ta lên con đường của phá huỷ và suy tàn. Chúng ta nên học cách dùng chúng cho phúc lợi xã hội của nhân loại và tiến bộ của nền văn minh của chúng ta bằng việc có bộ luật ứng xử đạo đức tốt. Kẻ tội phạm nguy hiểm có thể là người có năng khiếu lập luận logic, nhưng không có đạo đức. Thông minh là không đủ. Thông minh cộng với nhân cách đạo đức là mục đích của giáo dục. Giáo dục đầy đủ cho con người không chỉ tri thức, mà còn nhân cách đạo đức. Giáo dục tốt nhất phải hội tụ không chỉ vào việc thu nhận tri thức mà còn tích luỹ kinh nghiệm sống xã hội bởi vì mục đích của giáo dục là tạo ra công dân tốt cho đất nước.”
Ravi dường như không thoải mái: “Chúng ta đang sống trong thế giới toàn cầu hoá nơi chúng ta cần tận dụng ưu thế của công nghệ để xây dựng sức mạnh của đất nước chúng ta. Trong nhiều năm, Ấn Độ là nước lạc hậu với nhiều người nghèo. Trong hai mươi năm qua chúng tôi đã tăng trưởng thành đất nước mạnh với sức mạnh kinh tế lớn. Nó là kết quả của hệ thống giáo dục hội tụ vào công nghệ thông tin. Chúng tôi vừa vượt qua $100 tỉ đô la xuất khẩu CNTT. Nếu chúng tôi tiếp tục có nhiều công nhân kĩ năng chúng tôi có thể đạt tới $250 tỉ trước 2020. Chúng tôi cần mọi thanh niên đều có kĩ năng CNTT và với cách tiếp cận này, chúng tôi có thể đạt tới mục đích của chúng tôi.”
Tôi bảo anh ấy: “Để công nghệ thông tin chi phối toàn bộ chương trình giáo dục sẽ làm thu hẹp mục đích của giáo dục thành đơn thuần chỉ việc làm. Ông có thể có nhiều công nhân có kĩ năng và tất cả họ đều có việc làm nhưng sẽ là nguy hiểm hơn nếu họ không có nhân cách đạo đức tốt. Tôi tin có mục đích khác nhau cho các mức giáo dục khác nhau. Giáo dục tiểu học phải bắt đầu với các nguyên lí cơ sở nào đó như đạo làm con với bố mẹ, kính trọng thầy giáo, chân thật, và trách nhiệm gia đình. Giáo dục trung học phải hội tụ nhiều hơn vào việc là công dân tốt, có đạo đức, luân lí, thông cảm và trách nhiệm với xã hội. Đến lúc đó giáo dục đại học có thể hội tụ vào tri thức và kĩ năng khoa học. Bằng việc có nền tảng mạnh được phát triển ở tiểu học và trung học, học sinh có thể tiếp tục phát triển nhân cách đạo đức nào đó để vượt qua chướng ngại và cám dỗ trong cuộc sống và sẽ không thực hành hành vi phi luân lí.”
Giáo dục tốt phải bắt đầu với mục đích phát triển công dân tốt. Những người này phải có nhân cách cá nhân tốt; cảnh quan toàn cầu rộng, và tri thức kĩ thuật. Hội tụ quá nhiều vào kĩ thuật mà không có các điều khác là cách tiếp cận không tốt.
A conversation about education
Few weeks ago, Ravi my friend from India shared with me a new education plan where information technology will be taught in elementary school, high school, as well as college. He seemed excited that many schools will be provided with tablet computer called Aakash, prices at $35. He said: “Our government will buy million tablets and distribute them to students, especially students in small towns and villages across India, who are so poor and cannot afford a computer.”
Ravi was so enthusiast on the news. He said: “People in city have access to technology such as the internet but most of the poor who live in remote villages or the slums have been excluded. This Aakash tablet will end that and gives everybody a fair chance to be educated. We also launch a new education program focusing on science and technology. The new approach will start to teach information technology early in elementary, then high school and college. Our government considers the acquisition of technological skills is important to our economy and ensure our people will have good jobs. We need million IT skilled workers to continue our growth. I think this program will help maintain our dominant in the IT industry. Can you imagine few years from now even elementary students can code? That is wonderful isn't it?”
I did not want to make him feel uncomfortable but cautioned him: “I am not sure about this change in education system. For many years, education systems not only provide students with knowledge, but also becoming good persons to their family, good workers to their society, and good citizens to their country. If the new approach is focusing exclusively on technology but not much on other aspect such as being an ethical and responsible person then I think we may lose the balance in education. Today education program is full with classes in many topics such as mathematics, science, history, geography, biology, and citizenship etc. If you add information technologies then which one does you eliminate?”
He hesitated: “We must keep all the science courses.”
I said: “That is probably the conclusion of people in your government too. Everybody think about creating more jobs, more works to grow the economy but ignore the other aspect of education which is develop moral characteristics. Education must teach people to make ethical decision and effective thinking. Education must teach people to think clearly and responsibility, not just for oneself but also for the society. Therefore, teaching technical knowledge to students early is NOT a good approach. We must teach moral and ethic so in the future, when students go to work, no matter what position they have or what job they do, they will do it with moral and integrity. They will not violate the laws or hurt others for their own advantage.”
Ravi was surprised: “You are a science professor. For many years you always advocate improving the education to promote more science and technology. It seems that you have changed your mind.”
I explained: “For many years, I often wonder whether or not our current education is fulfilling its purpose. I have seen well educated people did many bad things and hurt the society. The financial crisis is one example. It created disasters for so many people and almost bankrupt the whole country. What happen in European countries today is also the result of irresponsible educated people in their high positions think for themselves and hurt others. To prevent our society from decay into chaos, education must teach people to weigh evidence for right and wrong; to discern the true from the false; the real from the unreal; and the facts from the fiction. To focus exclusively on technology will create an imbalance in our society and I do not think we should do that. There is place for technology but there is place for moral and ethic too. The function of education is to teach people to think logically and morally. Education without moral will be a menace to society.”
Ravi seemed unconvinced: “We are living in the information age. The inventions of IT govern our life; we are dependent on the inventions and discoveries of IT such as computer, software, electronics, internet, mobile phone. They are useful for our daily activities. We should take advantage of them rather than restrict them.”
I explained: “These are tools for us to use. Information technology is very useful but if they are used without conscience, it could drag us on the path of destruction and ruin. We should learn to use them for the welfare of humanity and the progress of our civilization by having a strong moral code of conduct. A dangerous criminal may be a person gifted with logical reason, but no morals. Intelligence is not enough. Intelligence plus moral character is the goal of education. The complete education gives person not only knowledge, but also moral character. The best education must focus not only on the acquisition of knowledge but also accumulated experience of social living because the purpose of education is to produce good citizens for the country.”
Ravi seemed uncomfortable: “We are living in the globalized world where we need to take advantage of technology to build the strength of our country. For many years, India is a backward country with a lot of poor people. For the past twenty years we have grown to a strong country with significant economic power. It is the result of the education system that focuses on information technology. We just pass the $100 billion dollar on IT export. If we continue to have more skilled workers we could achieve the $250 billion by 2020. We need every young people to have IT skills and with this approach, we could achieve our goal.”
I told him: “Having Information technology to dominate the entire education program will reduce the purpose of education to merely just jobs. You could have many skilled workers and they all have jobs but it would be more dangerous if they do not have good ethical characters. I believe there are different aims for different level of education. Elementary education must start with certain basic principles such as filial to parents, respect teachers, honesty, and family responsibilities. High school education must focus more on being a good citizen, with moral, ethics, empathy, and responsible to society. By then college education can focus on science knowledge and skills. By having strong foundation developed in elementary and high school, students can continue to develop certain moral characters to overcome obstacles and temptations in life and will not practice unethical behavior.”
A good education must start with the goal of develop good citizen. These people must have good personal character; a broad global perspective, and technical knowledge. Focus too much on technical without others is not a good approach.
Tác phẩm, tác giả, nguồn
- Tác phẩm: Xu hướng khoa học công nghệ toàn cầu
- Nguồn: Blog của giáo sư John Vu, Carnegie Mellon University.
- Wiki hóa: https://kipkis.com