Tình hình khoán ngoài

Tình hình khoán ngoài

Tuần trước Trường kinh tế London đưa ra báo cáo của họ nhan đề, 'Bên ngoài BRIC – Thuê nước ngoài ở các nước không thuộc BRIC: Ai Cập - một thị trường tăng trưởng mới'. Nhiều người bị bất ngờ bởi viễn tượng về nghiên cứu toàn cảnh của nghiên cứu nhìn ra bên ngoài BRIC, đã có nhiều đồn đoán rằng Ấn Độ đang mất sự nắm giữ sắt của nó vào công nghiệp khoán ngoài cho nên báo cáo này đưa ra đã là điều cay đắng.

Martyn Hart, Chủ tịch hiệp hội khoán ngoài quốc gia, đã bình luận về tình trạng của Ấn Độ, “Ấn Độ từ lâu đã là quốc gia được chọn của các tổ chức Anh và Mĩ để thuê nước ngoài về CNTT của họ và cung cấp các dịch vụ qui trình doanh nghiệp. Cắt giảm thuế, lực lượng lao động có hiệu quả chi phí và tỉ lệ hối đoái tuyệt vời có nghĩa là dưới dạng cắt giảm chi phí thì Ấn Độ không đứng thứ hai sau ai cả.”

Ông Hart tiếp tục nêu đại cương các lí do tại sao Ấn Độ có thể kinh nghiệm sự sụt giảm trong nhu cầu và tại sao các điểm đến khác dường như lợi dụng nền kinh tế thay đổi thất thường, “Trong những năm gần đây đã không có khởi hành trôi chảy thế cho Ấn Độ. Nhu cầu về dịch vụ dâng lên cũng có nghĩa là việc làm tăng đáng kể về lương địa phương và chi phí thuê ngoài ở Ấn Độ cũng tăng lên, làm cho các điểm đến với chi phí thấp khác thành đáng mong muốn cho người dùng cuối. Cũng là công bằng mà giả định rằng các biến cố gần đây, như sự sụp đổ Satyam, đã hằn dấu lên danh tiếng của Ấn Độ và đến lượt nó ảnh hưởng tới sự tin tưởng của người dùng cuối. Cho nên điều này có nghĩa gì với việc dâng lên bắt đầu trong công nghiệp khoán ngoài?"

Nicholas Nesbitt, CEO của trung tâm gọi lớn nhất Kenyan, Kencall, bình luận rằng "nhiều nước châu Phi có cơ sở kĩ năng vô cùng to lớn mà các nhà cung cấp vẫn có thể sẵn sàng truy nhập vào. Điều này nghĩa là chúng ta có thể chọn những sinh viên tốt nghiệp giỏi nhất để cung cấp cho khách hàng của chúng ta.”

Thái độ của những người ủng hộ bảo vệ công nghiệp trong nước là cũng hành động như chất xúc tác cho người dùng cuối để nhìn gần hơn về nhà đối với những nhà cung cấp dịch vụ, hay ít nhất đối với các nhà cung cấp có sự tương đồng văn hoá. Nghiên cứu Bên ngoài BRIC nhận diện những nước gần là một xu hướng mạnh, chỉ ra rằng khác biệt múi thời gian được giảm bớt và ít chi phí đi lại hấp dẫn những nhà khoán ngoài tiềm năng. Ông Nesbitt tin rằng tương đồng văn hoá là lực dẫn lái thực đằng sau kinh doanh của mình “Tất cả các cán bộ của chúng tôi đều nói tiếng Anh 24 tiếng một ngày. Họ được giáo dục trong hệ thống kiểu Anh và rất hoà hợp với văn hoá phương Tây, từ tính cách thể thao cho tới công chuyện hiện thời.” Bất kì công ty nào quan tâm tới xa cách khách hàng bằng việc thuê một nhà cung cấp ở xa chắc chắn sẽ bị dụ dỗ bởi những điểm chạm văn hoá này.

ITIDA, một hãng phát triển Ai Cập, chắc chắn sẽ sung sướng với các phát kiến của báo cáo này. Quả vậy Ai Cập đã từng thúc đẩy trước trong công nghiệp khoán ngoài để rồi mới có việc nhận giải thưởng công nghiệp 'Điểm đến khoán ngoài của Năm' do Hội khoán ngoài quốc gia cấp vào năm ngoái. Tuy nhiên chúng ta thấy thị trường khoán ngoài Ai Cập bị bắt rễ vào trong ITO trong thời hiện tại. Vâng, Ai Cập có cơ sở kĩ năng lớn, năng lực ngôn ngữ tốt và chi phí thấp đáng kể. Tuy nhiên các điểm chạm văn hoá, điều đang trở thành đồng nghĩa thế với việc công ty nhìn sang các điểm đến mới, đơn giản không tốt được như các điểm đến có tính cạnh tranh.

Trong kết luận cho bài báo cuối cùng, mặc dầu ăn khớp nhiều với việc thúc đẩy Ai Cập, quả có cho một cách hiệu quả một ý tưởng về tại sao những điểm đến mới đang bắt đầu thu được đà trong thị trường đang thay đổi. Các nước BRIC sẽ cần thận trọng về dịch chuyển nào trong chiến lược doanh nghiệp, khi các công ty nhìn vào việc lấy ưu thế của thuê nước ngoài trong khi tránh các chuyện thuê ngoài khoảng cách xa. Chúng ta có thể thấy rằng việc dâng lên này trong cạnh tranh sẽ thúc đẩy tất cả mọi người tham gia vào trong công nghiệp nâng dịch vụ của họ lên. Khoán ngoài bây giờ là ngành công nghiệp toàn cầu thực sự.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: Xu hướng khoa học công nghệ toàn cầu
  • Nguồn: Blog của giáo sư John Vu, Carnegie Mellon University.
  • Wiki hóa: https://kipkis.com