Để bảo vệ trẻ em khỏi thông tin có hại

Trên internet tràn ngập các thông tin có hại cho trẻ em. Ở trên đã đưa ra một trong các công cụ hữu ích để bảo vệ trẻ em khỏi thông tin có hại là "bộ lọc web"(*), nhưng điều quan trọng nhất là việc phụ huynh nên dõi xem trẻ em đang làm gì trên internet.

Trong số 852 người bị hại năm 2008 có 724 người dưới 18 tuổi, trong đó có 714 người bị hại là trẻ em sử dụng điện thoại (98.6%)

TVTS-So-tay-giao-duc-gia-dinh-Nhat-Ban-38.png

Nguồn: "Về tình hình điều tra các vụ liên quan đến các web kết bạn năm 2008", Cục cảnh sát Nhật Bản

Thông tin liên quan đến đạo đức thông tin và phần mềm lọc web của Nhật Bản

- Bộ giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học và công nghệ Nhật Bản -

Trung tâm hỗ trợ giờ học "đạo đức thông tin": http://sweb.nctd.go.jp/support/index.html

- Hiệp hội Internet:

"Về quy tắc sử dụng internet": http://iajapan.org/rule/

"Về phần mềm lọc web": http://ww.iajapan.org/rating/

- Hội liên hiệp phòng chống tội phạm toàn quốc:

"Để thiếu niên an tâm sử dụng internet": http://www.iajapan.org/zenboren/ansin2002.html

- Hiệp hội doanh nghiệp thông tin điện tín (TCA):

"Về sử dụng điện thoại di động, PHS-Dịch vụ hạn chế truy cập các web có hại": http://www.tca.org.jp/mobile/filtering.html

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: Sổ tay giáo dục gia đình Nhật Bản
  • Tác giả: Bộ giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học và công nghệ Nhật Bản
  • Dịch giả: Nguyễn Quốc Vương
  • Nhà xuất bản Phụ nữ
  • Wiki hóa: https://kipkis.com

Có thể bạn muốn xem